Khởi nghiệp

7 quy tắc tìm việc đã... lỗi thời Nếu ném một loạt mì ống vào tường, nhất định sẽ có một số sợi dính lên tường. Greene cho rằng, lý thuyết đó là sai. Nếu bạn cứ ngồi một chỗ mà gửi hồ sơ thông qua trang web của nhà tuyển dụng thì hãy tìm cách khác sáng tạo hơn bằng cách kết nối với nhà tuyển dụng. Tìm việc trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay không hề đơn giản nhưng nếu chịu khó nghiên cứu, tìm tòi và biết tránh những điều không nên thì cơ hội sẽ cao hơn nhiều lần. Sau đây là 7 quy tắc tìm việc đã lỗi thời nhưng đôi khi các ứng viên vẫn hay mắc phải:
Đánh giá nghề nghiệp với phân tích SWOT Phân tích SWOT giúp bạn phát huy tất cả tài năng và tận dụng mọi cơ hội đến với bạn trên con đường nghề nghiệp. SWOT là viết tắt của 4 chữ Strength (Thế mạnh), Weakness (Điểm yếu), Opportunity (Cơ hội) và Threat (Thách thức). Bạn chỉ có thể thành công với công việc mà bạn có thể tận dụng tối đa thế mạnh bản thân. Tương tự, khi biết rõ điểm yếu của mình, bạn có thể chủ động không để chúng ảnh hưởng đến công việc.
Tạo ấn tượng tại Công ty mới Ai cũng biết rằng ấn tượng đầu tiên tại công ty mới là rất quan trọng. Ở những công ty lớn, bạn có thể cần khoảng 60 ngày, 90 ngày hoặc 180 ngày để gặp gỡ đa số những người mà bạn sẽ làm việc cùng; và những cuộc họp hoặc thảo luận này dần dần tạo được ấn tượng của bạn đối với mọi người. Ở những công ty nhỏ hơn, bạn sẽ cần ít thời gian hơn và sẽ có cảm giác “được theo dõi” trong thời gian đầu.
Startup or Corporate: which is better for your career? When it comes to the classic job-search duel between startup and corporate, you probably know the basics of each type of workplace: Large companies have set hours, but startups are more flexible. Large companies offer benefits; startups offer free food. (And free travel. And free concierge services. And office pets.)
7 điểm khác biệt ở những người thành công trong sự nghiệp Đây là một sự thật đã được chứng minh: Hầu hết mọi người đều ở dưới mức trung bình. Do đó để bước vào nhóm những người dẫn đầu, bạn sẽ tốn ít thời gian hơn bạn nghĩ.
5 sai lầm phổ biến nhất các thực tập sinh thường mắc phải Điều sinh viên tiếc nuối nhất sau khi ra trường là không tích lũy đủ kinh nghiệm cần có. Hơn một nửa sinh viên tốt nghiệp đã cảm thấy điều này (nghiên cứu của Pew Research Center vào tháng 2 năm 2014) Rất nhiều cơ hội thực tập đang chờ đợi, không có con đường nào để thử nghiệm xem liệu nghề này có phù hợp với bạn không ngoài việc chấp nhận dành ra một khoảng thời gian để thực tập, tiếp xúc và trải nghiệm nó. Nếu không cẩn thận, bạn có thể phạm sai lầm đáng tiếc. Dưới đây là vài điều mà bạn có thể mắc phải khi thực tập:
12 “Dấu Hiệu” của một doanh nhân tương lai Một số người nghĩ rằng họ được sinh ra để trở thành một doanh nhân, số khác cho rằng đó là một kỹ năng mà ai cũng có thể học được.
Cách trình bày đơn ứng tuyển cho kế toán Để viết được một đơn xin việc ấn tượng bạn cần phải lưu ý những vấn đề gì, các nội dung cần phải trình bày ra sao? Bất cứ ai trong đời cũng phải đi xin việc ít thì cũng một lần và đa số là đi xin việc nhiều lần. Đặc biệt đối với các bạn kế toán thường phải nhảy việc để tích lũy thêm kinh nghiệm, do đó bạn cũng cần lưu cho mình vài bộ hồ sơ ứng tuyển để gửi khi có cơ hội mới, khi cần đến thì có thể gửi ngay. Vì cơ hội nghề nghiệp của bạn nhiều lúc chỉ có một lần duy nhất và không chờ đợi ai chậm chạp.
Hồ sơ ứng tuyển bao gồm những giấy tờ gì? Tùy từng doanh nghiệp yêu cầu mà những giấy tờ trên có thể là bản viết tay, đánh máy, photo, có hoặc không có đóng dấu công chứng của chính quyền. Ngoài ra nếu người ta có yêu cầu gì thêm thì bạn cứ từ từ chuẩn bị tiếp cho phù hợp.
Kỹ năng mềm thật sự quan trọng như thế nào cho mỗi cá nhân Khi bước vào nghề, một nhân viên thiếu các ”kỹ năng mềm” như giao tiếp, kỹ năng xây dựng thương hiệu cá nhân, lập kế hoạch và xác định mục tiêu, làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lập kế hoạch… là một hạn chế khiến họ khó có thể hòa đồng và tồn tại lâu.
  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  6. 6
  7. 7

Tìm công việc mơ ước