Chuẩn bị hành trang

Bạn Cần Nhanh Chóng Đưa Ra Những Quyết Định Khó Khăn? Hãy Dành 15 Phút Và Làm Những Điều Này Trong vài tháng trở lại đây, một số doanh nghiệp đang phải đưa ra các quyết định khó khăn là đóng cửa một số hoặc toàn bộ hoạt động của họ. Vào những lúc như thế này, việc bạn phải đưa ra quyết định càng nhanh càng tốt về một việc gì đó có thể khiến bạn phải hối tiếc sau này. Nó cũng có thể tạo ra mức độ ảnh hưởng xấu cho cả bạn và doanh nghiệp của bạn. Vì vậy, hãy dành vài phút làm theo một số bước đơn giản dưới đây sẽ đưa bạn trở lại trạng thái bình tĩnh và giúp bạn đảm bảo rằng mình đưa ra lựa chọn đúng.
5 Bước Đánh Giá Xung Đột Hiệu Quả Chốn Công Sở - Bước 5: Lựa Chọn Cách Giải Quyết Xung Đột Khi bạn phải đối mặt với một tình huống cụ thể, có 5 điều bạn cần phải làm để đánh giá tình huống trước khi thực hiện hành động. Thứ nhất, bạn phải hiểu được đối phương. Thứ 2, xác định loại xung đột mà bạn phải đối mặt. Thứ 3, xem xét bối cảnh tổ chức. Thứ 4, xác định mục tiêu của bạn. Cuối cùng, bạn phải quyết định xem mình sẽ chọn 1 trong 4 tùy chọn để giải quyết xung đột: Giải quyết trực tiếp, giải quyết gián tiếp, không giải quyết xung đột, thoát khỏi mối quan hệ. Tuy việc phân tích này sẽ đánh mất một chút thời gian của bạn nhưng nó sẽ đem lại hiệu quả không ngờ đấy. Cùng Findjobs tìm hiểu ngay bước thứ cuối cùng nhé – Lựa Chọn Cách Giải Quyết Xung Đột!
5 Bước Đánh Giá Xung Đột Hiệu Quả Chốn Công Sở - Bước 4: Xác Định Mục Tiêu Khi bạn phải đối mặt với một tình huống cụ thể, có 5 điều bạn cần phải làm để đánh giá tình huống trước khi thực hiện hành động. Thứ nhất, bạn phải hiểu được đối phương. Thứ 2, xem xét cách tiếp cận xung đột. Thứ 3, xác định loại xung đột mà bạn phải đối mặt. . Thứ 4, xác định mục tiêu của bạn. Cuối cùng, bạn phải quyết định xem mình sẽ chọn 1 trong 4 tùy chọn để giải quyết xung đột: Giải quyết trực tiếp, giải quyết gián tiếp, không giải quyết xung đột, thoát khỏi mối quan hệ. Tuy việc phân tích này sẽ đánh mất một chút thời gian của bạn nhưng nó sẽ đem lại hiệu quả không ngờ đấy. Cùng Findjobs tìm hiểu ngay bước thứ 4 nhé – Xác Định Mục Tiêu Của Bạn!
7 Khó Khăn Ai Cũng Mắc Phải Khi Làm Việc Tại Nhà Và Cách Giải Quyết Chúng Vào thời điểm đại dịch toàn cầu Covid-19, nhiều công ty có xu hướng cho nhân viên làm việc tại nhà. Có một số lợi ích khi bạn làm việc tại nhà như tiết kiệm thời gian đi lại, thoải mái trong việc mặc trang phục, kiểm soát tốt hơn lịch làm việc và không cần phải tốn tiền cà phê hoặc thức ăn. Tuy nhiên, nó cũng có một số nhược điểm quan trọng. Trang tài chính cá nhân GOBankingRates đã công bố danh sách 29 điểm tốt và xấu khi bạn làm việc tại nhà. Dưới đây là một số nhược điểm lớn nhất mà chúng tôi sưu tầm được.
5 Bước Đánh Giá Xung Đột Hiệu Quả Chốn Công Sở - Bước 3: Xác Định Loại Xung Đột Khi bạn phải đối mặt với một tình huống cụ thể, có 5 điều bạn cần phải làm để đánh giá tình huống trước khi thực hiện hành động. Thứ nhất, bạn phải hiểu được đối phương. Thứ 2, xem xét cách tiếp cận xung đột. Thứ 3, xác định loại xung đột mà bạn phải đối mặt. . Thứ 4, xác định mục tiêu của bạn. Cuối cùng, bạn phải quyết định xem mình sẽ chọn 1 trong 4 tùy chọn để giải quyết xung đột: Giải quyết trực tiếp, giải quyết gián tiếp, không giải quyết xung đột, thoát khỏi mối quan hệ. Tuy việc phân tích này sẽ đánh mất một chút thời gian của bạn nhưng nó sẽ đem lại hiệu quả không ngờ đấy. Cùng Findjobs tìm hiểu ngay bước thứ 3 nhé – Xác Định Loại Xung Đột
Tổ Chức Buổi Brainstorm Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp Khi Làm Việc Từ Xa Trong thời buổi đại dịch Covid-19 đang hoành hành, nhiều công ty thực hiện chế độ làm việc từ xa. Tuy nhiên, việc brainstorm tạo ra các ý tưởng là việc cần thiết ở hầu hết các công ty. Chúng ta biết làm thế nào khi các đồng nghiệp của mình không thể cùng nhau bàn họp để tạo ra các ý tưởng mới? Bạn đừng quá lo lắng, câu trả lời sẽ được tiết lộ ngay sau đây.
5 Bước Đánh Giá Xung Đột Hiệu Quả Chốn Công Sở - Bước 1: Hiểu Rõ Đối Phương Khi bạn phải đối mặt với một tình huống cụ thể, có 5 điều bạn cần phải làm để đánh giá tình huống trước khi thực hiện hành động. Thứ nhất, bạn phải hiểu được đối phương. Thứ 2, xem xét cách tiếp cận xung đột. Thứ 3, xác định loại xung đột mà bạn phải đối mặt. . Thứ 4, xác định mục tiêu của bạn. Cuối cùng, bạn phải quyết định xem mình sẽ chọn 1 trong 4 tùy chọn để giải quyết xung đột: Giải quyết trực tiếp, giải quyết gián tiếp, không giải quyết xung đột, thoát khỏi mối quan hệ. Tuy việc phân tích này sẽ đánh mất một chút thời gian của bạn nhưng nó sẽ đem lại hiệu quả không ngờ đấy. Cùng Findjobs tìm hiểu ngay bước đầu tiên nhé – Hiểu đối phương của bạn.
Không Giành Được Nhiều Lợi Thế Nhưng Tôi Vẫn Thành Công Trong Cuộc Đàm Phán. Vì Sao Thế? Khả năng đàm phán tốt không phải ai sở hữu được. Ví dụ trong các tình huống như bạn đi tìm việc trong tình hình thị trường lao động đang xuống dốc mùa đại dịch. Bạn đang tìm mua những mặt hàng thiết yếu đang bị thiếu, hoặc bạn đang đàm phán để được giảm tiền thuê nhà trong tình trạng hỗn loạn toàn cầu. Trong mỗi trường hợp này, rõ ràng bạn đang đàm phán với ít lợi thế hơn so với bên kia, bạn phải chấp nhận bất cứ lời đề nghị nào họ đưa ra cho bạn. Theo các chuyên gia trong cuộc thảo luận hữu ích nghiên cứu về đàm phán quyền lực thấp ở trường kinh doanh châu Âu Insead, họ chia sẻ một số chiến lược có thể giúp thỏa thuận tốt hơn cho dù bạn không có lợi thế hơn so với bên kia đàm phán.
Làm Thế Nào Để Giải Quyết Xung Đột Chốn Công Sở? (Phần 4) – Thoát Khỏi Mối Quan Hệ Khi xung đột xảy ra, mọi người cứ nghĩ rằng cách duy nhất quản lý những bất đồng trong công việc là cứ giải quyết nó ngay đi. Có thể nói giải quyết trực tiếp có thể là cách hiệu quả nhất nhưng nó không phải là duy nhất. Với 4 cách giải quyết xung đột: không giải quyết xung đột, giải quyết một cách gián tiếp, giải quyết một cách trực tiếp, thoát ra khỏi mối quan hệ đó. Theo chân Findjobs xem ngay phần 5 - "Thoát Khỏi Mối Quan Hệ" nhé!
Làm Thế Nào Để Giải Quyết Xung Đột Chốn Công Sở? (Phần 3) – Không Giải Quyết Xung Đột Khi xung đột xảy ra, mọi người cứ nghĩ rằng cách duy nhất quản lý những bất đồng trong công việc là cứ giải quyết nó ngay đi. Có thể nói giải quyết trực tiếp có thể là cách hiệu quả nhất nhưng nó không phải là duy nhất. Với 4 cách giải quyết xung đột: không giải quyết xung đột, giải quyết một cách gián tiếp, giải quyết một cách trực tiếp, thoát ra khỏi mối quan hệ đó. Theo chân Findjobs xem ngay phần 3 - "Không giải quyết xung đột" nhé!
  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5
  5. 6
  6. 7
  7. 8
  8. 9
  9. 10
  10. 11

Tìm công việc mơ ước