Chuẩn bị hành trang

5 Cách Những Người Thành Công Khiến Người Khác Phản Hồi Email Của Họ Khi có nhiều người làm việc từ xa trong đại dịch coronavirus, thì càng có nhiều thông tin liên lạc và tương tác được thực hiện ảo. Nhiều email được gửi hơn, điều đó có nghĩa là email của bạn có thể bị mất trong hộp thư đến của người khác. Khi người nhận không nhìn thấy email của bạn, điều đó có thể cản trở tiến trình của bạn. Nếu bạn muốn tiến lên phía trước, bạn phải có ảnh hưởng thu hút sự chú ý của mọi người. Dưới đây là năm mẹo để giúp email của bạn nổi bật, từ đó thúc đẩy mọi người trả lời:
Làm thế nào để bắt đầu một cuộc trò chuyện với một người lạ? Để phát triển sự nghiệp của mình, bạn cần phải kết nối và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp. Bắt đầu một cuộc trò chuyện với những người mà hầu như bạn không quen biết nghe có vẻ thú vị. Nhưng để bắt chuyện với một người lạ bạn phải hết sức tinh tế và thật bình tĩnh, thoải mái nhất có thể. Sẽ luôn có những cách giúp bạn làm được những điều này.
Kỹ Năng Thuyết Phục Từ Người Đàm Phán Giỏi Nhất FBI Chris Voss đã trải qua hơn 2 thập kỷ làm việc trong Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) với hơn 150 trường hợp đàm phán con tin quốc tế. Cuối cùng, trong số hàng ngàn đặc vụ, ông đã được chọn là người đứng đầu bộ phận đàm phán bắt cóc quốc tế, và giữ vị trí đó trong 4 năm.
Chuẩn Bị Cho Cuộc Trò Chuyện (Phần 3) - Yếu Tố Quyết Định Giải Quyết Xung Đột Hiệu Quả Khi bạn quyết định giải quyết trực tiếp xung đột, bạn nên có một cuộc trò chuyện với đối phương ngay lập tức. Tuy nhiên, bạn cần dành thời gian để chuẩn bị cho cuộc trò chuyện đó. Điều này sẽ giúp bạn giữ bình tĩnh và tăng cơ hội để bạn và đối phương tiến đến một giải pháp tốt hơn. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn chuẩn bị cho một cuộc trò chuyện hiệu quả.
Làm Thế Nào Để Thay Đổi Công Việc Trong Độ Tuổi Trung Niên? Nền kinh tế đầy thách thức đã thúc đẩy nhiều người lao động thay đổi công việc của họ trong độ tuổi trung niên. Thật không dễ gì để thay đổi nghề nghiệp hoặc chuyển sang một ngành mới trong độ tuổi này. Thậm chí khi bạn là sinh viên ra trường không đúng với độ tuổi tiêu chuẩn, cơ hội để chuyển đổi công việc hoặc tìm việc sẽ khó khăn hơn so với các sinh viên trẻ. Thay đổi nghề nghiệp ở độ tuổi trung niên có thể là những rào cản cho cơ hội việc làm của bạn. Bạn sẽ cần phải nổi bật so hơn so với các ứng viên trẻ tuổi. Dưới đây là bảy chiến lược quan trọng từ các chuyên gia giúp bạn thay đổi nghề nghiệp hoặc tìm việc ở một lĩnh vực mới trong độ tuổi trung niên.
Chuẩn Bị Cho Cuộc Trò Chuyện (Phần 2) - Yếu Tố Quyết Định Giải Quyết Xung Đột Hiệu Quả Khi bạn quyết định giải quyết trực tiếp xung đột, bạn nên có một cuộc trò chuyện với đối phương ngay lập tức. Tuy nhiên, bạn cần dành thời gian để chuẩn bị cho cuộc trò chuyện đó. Điều này sẽ giúp bạn giữ bình tĩnh và tăng cơ hội để bạn và đối phương tiến đến một giải pháp tốt hơn. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn chuẩn bị cho một cuộc trò chuyện hiệu quả.
3 Lời Khuyên Ứng Xử Giúp Nghỉ Việc Xong Vẫn Làm Bạn Với Sếp Cũ Những người thông minh sẽ rời bỏ công việc một cách có trách nhiệm và thân thiện. Họ chắc chắn sẽ không phá vỡ chiếc cầu nối, mối quan hệ với sếp và đồng nghiệp cũ", chuyên gia quản trị kinh doanh Suzy Welch chia sẻ. Cho dù rời bỏ công việc bạn thích hay chán ghét, để lại ấn tượng tốt đẹp với sếp và các đồng nghiệp cũ đều rất quan trọng. Các nhà tuyển dụng đánh giá hồ sơ của bạn rất kỹ càng, vì thế đừng bao giờ rời bỏ công việc một cách hậm hực, để rồi nó có thể ám ảnh sự nghiệp của bạn mãi về sau.
Cách Làm Việc Với Đồng Nghiệp Không Hợp Tác Những cá nhân bất hợp tác trong nhóm không chỉ làm mọi người khó chịu mà còn ảnh hưởng xấu đến năng suất của cả nhóm. Khi một thành viên trong nhóm bày tỏ thái độ bất hợp tác thì điều nguy hiểm là họ có thể lan truyền bầu không khí tiêu cực đó đến những người xung quanh. Nếu bạn đang gặp khó khăn vì một đồng nghiệp bất hợp tác trong nhóm thì đây là những cách để bạn có thể làm việc tiếp tục với họ.
Chuẩn Bị Cho Cuộc Trò Chuyện (Phần 1) - Yếu Tố Quyết Định Giải Quyết Xung Đột Hiệu Quả Khi bạn quyết định giải quyết trực tiếp xung đột, bạn nên có một cuộc trò chuyện với đối phương ngay lập tức. Tuy nhiên, bạn cần dành thời gian để chuẩn bị cho cuộc trò chuyện đó. Điều này sẽ giúp bạn giữ bình tĩnh và tăng cơ hội để bạn và đối phương tiến đến một giải pháp tốt hơn. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn chuẩn bị cho một cuộc trò chuyện hiệu quả.
5 Bước Đánh Giá Xung Đột Hiệu Quả Chốn Công Sở - Bước 2: Xác Định Cách Tiếp Cận Xung Đột Khi bạn phải đối mặt với một tình huống cụ thể, có 5 điều bạn cần phải làm để đánh giá tình huống trước khi thực hiện hành động. Thứ nhất, bạn phải hiểu được đối phương. Thứ 2, xác định loại xung đột mà bạn phải đối mặt. Thứ 3, xem xét bối cảnh tổ chức. Thứ 4, xác định mục tiêu của bạn. Cuối cùng, bạn phải quyết định xem mình sẽ chọn 1 trong 4 tùy chọn để giải quyết xung đột: Giải quyết trực tiếp, giải quyết gián tiếp, không giải quyết xung đột, thoát khỏi mối quan hệ. Tuy việc phân tích này sẽ đánh mất một chút thời gian của bạn nhưng nó sẽ đem lại hiệu quả không ngờ đấy. Cùng Findjobs tìm hiểu ngay bước thứ 2 nhé – Xác Định Mục Tiêu Của Bạn!
  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  6. 6
  7. 7
  8. 8
  9. 9
  10. 10

Tìm công việc mơ ước