Sức mạnh của chiếc bắt tay

Bắt tay là một cử chỉ phổ biến và thông dụng nhất, tuy đây chỉ là một cử nhỏ trước và sau cuộc nói chuyện nhưng nó lại có sức ảnh hưởng vô hình nó khiến cho cuộc nói chuyện của bạn thành công hay là thất bại. Vậy làm thế nào để ta biến cử chỉ nhỏ như thế giúp cho cuộc nói chuyện của chúng ta trở nên thành công cũng như hình ảnh của chúng ta trong mắt của người đối diện trở nên tốt hơn. Dưới đây là những điều cần biết:

1. Khoảng cách an toàn.

Khoảng cách vừa đủ 1 sải tay và nên lắc lư nhẹ khoảng tầm 3 cái là đủ, sau đó thả tay ra – tránh bóp tay. Đối với phụ nữ thì mình không nên đưa tay ra bắt trước.

2. Trường hợp nào nên bắt tay.

Trong giao tiếp mình có thể bắt tay với người chưa quen, còn những người đã biết hoặc những người mà mình đón tiếp ở bữa tiệc thì mình bắt tay ở ngang thắc lưng (không quá cao và thấp hơn). Tránh việc bắt tay giữa người ngồi và người đứng hay tay đặt quá cao so với người kia cũng như khi bắt tay cũng không nên nắm quá chặc.

3. Với nữ.

Với giới nữ thì ta nên bắt tay nhẹ hơn so với nam tránh những lỗi nói trên là quá gần hoặc quá xa khiến cho cái bắt tay mất tự nhiên và chân thành.

4. Với người thân, bạn bè.

Thường thì cái bắt tay này rất chặc để thể hiện sự gắn kết, bền chắc chứng tỏ họ đã lâu rồi chưa bắt tay nhau, sự bền chắc thậm chí họ còn vỗ vai, ôm nhau (một vài trường hợp) như thế thì được. Không nên sử dụng bắt tay này trong giao tiếp.

5 Với người lớn hơn.

Với người lớn hơn thì ta nên bắt tay bằng hai tay nhằm thể hiện sự tôn trọng và kèm theo “con chào ông, con chào bác” “lâu quá con chưa gặp bắc, không biết sức khỏe bác dạo gần đây thế nào”.

 

 

 

 

 

 

Nguồn: Youtube
  1. Chia sẻ  

Xem các tin khác

  1. 5 điều bạn đừng bao giờ hi sinh cho công việc
  2. 5 Cách Để Không Bao Giờ Hết Chuyện Để Nói
  3. 4 điều nhà tuyển dụng ghét nhìn thấy trong CV
  4. Bạn là người “thiếu muối” thì bắt buộc phải xem
  5. 5 cơ hội nghề nghiệp online có thể bạn chưa biết
  6. 5 Mẹo nhỏ trong giao tiếp để ai cũng yêu quý.
  7. 4 kỹ năng “sống còn” ai cũng cần có để thành công trong công việc
  8. 5 con đường khác nhau để có một sự nghiệp thành công
  9. Chọn thực tập ở công ty nhỏ hay công ty lớn?
  10. Thuyết con nhím - 3 vòng tròn giúp con lựa chọn nghề nghiệp

Tìm công việc mơ ước